Về chúng tôi

Phòng khám chuyên khoa tai mũi họng cần thơ
chào mừng bạn đến với phòng khám của chúng tôi

phòng khám
tai mũi họng
cần thơ

Phòng khám với các bác sĩ chuyên khoa 2 Tai Mũi Họng, nhiều năm công tác trong ngành và có nhiều kinh nghiệm khám, điều trị.

Trình độ chuyên môn cao, thâm niên công tác dài, đem lại chẩn đoán chính xác và kết quả điều trị tốt cho bệnh nhân.

Phòng khám được trang bị đầy đủ trang thiết bị y tế để khám và điều trị các bệnh lý Tai Mũi Họng

Hệ thống máy nội soi Tai Mũi Họng hiện đại, giúp chẩn đoán chính xác 

Phòng khám hợp tác với trung tâm xét nghiêm Center Lab, bệnh nhân đến khám có thể yêu cầu xét nghiệm máu kiểm tra, hoặc xét nghiệm sàng lọc, xét nghiệm tổng quát,… kết quả được trả tại phòng khám.

Các thủ thuật chuyên khoa được thực hiện tại phòng khám được chuẩn hoá và an toàn, hiệu quả

 

Y đức - tâm đức
Nâng cao giá trị sức khoẻ
Đội Ngũ Chuyên Nghiệp, Tận Tâm
Kết Quả Chính Xác Và Nhanh Chóng
Địa Chỉ đáng tin

phòng khám chuyên khoa tai mũi họng cần thơ

Bác sĩ chuyên môn cao và trang thiết bị y tế tiên tiến, chúng tôi đem lại cho bạn kết quả điều trị chất lượng và hiệu quả.

Bác sĩ của phòng khám có nhiều năm kinh nghiệm trong việc khám và điều trị bệnh lý Tai Mũi Họng

Chúng tôi cung cấp các dịch vụ khám và điều trị bệnh TMH tốt nhất cho bệnh nhân. Hợp tác với trung tâm xét nghiệm Center Lab lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm tại phòng khám với thời gian nhanh nhất.

Chơi Video
0 +
Loại dịch vụ
0 +
năm kinh nghiệm
0 +
bệnh nhân hài lòng
0
cơ sở

bác sĩ của chúng tôi

góc tư vấn

hỏi chúng tôi - giải đáp y khoa cho bạn

Chào anh! Bác sĩ cần cung cấp thêm các thông tin như về tần suất ngưng thở của bệnh nhân. Triệu chứng xuất hiện trong những trường hợp nào và có thường xuyên xảy ra khi say rượu không. Ngoài các triệu chứng trên, bác sĩ cần biết bệnh nhân có mắc bệnh lý đi kèm khác như bệnh lý tim mạch, chuyển hoá… Từ đó mới đưa ra chẩn đoán chính xác. Bệnh nhân nên đi khám tại chuyên khoa tai mũi họng để được nội soi thăm khám, xác định nguyên nhân và tình trạng ngưng thở khi ngủ hiện tại.

Chào anh. Câu hỏi của anh chưa đủ kết luận là anh bị bệnh gì. Có nhiều nguyên nhân gây hơi thở có mùi hôi như viêm mũi xoang mủ, viêm amidan hốc mủ, bệnh lý răng miệng, bệnh lý trào ngược dạ dày… Vì vậy, anh cần đi khám chuyên khoa tai mũi họng nội soi để chẩn đoán nguyên nhân và có hướng điều trị cho anh.

Cám ơn câu hỏi của chị. Theo thông tin chị nêu, có thể chị đang mắc bệnh lý mũi xoang chưa được kiểm soát tốt. Chị có thể khắc phục tình trạng này bằng cách hạn chế dùng máy lạnh quá, sử dụng thêm xịt mũi bằng dung dịch nước muối sinh lý. Việc này giúp giảm bớt triệu chứng khó chịu.

Chị nên đi khám để được bác sĩ kiểm tra, nội soi tai mũi họng tìm nguyên nhân căn bản. Bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp.

Chào chị, triệu chứng của chị có thể gợi ý một tình trạng viêm mũi dị ứng, tuy nhiên thông tin chị cung cấp chưa đầy đủ. Bác sĩ cần biết thêm về triệu chứng kèm theo, thời gian khởi phát, yếu tố nguy cơ mới có thể đưa ra chẩn đoán chính xác và hướng điều trị thích hợp. Chị nên đến phòng khám tai mũi họng để bác sĩ thăm khám và nội soi kiểm tra, từ đó có hướng điều trị chính xác.

Chào chị! Những hông tin chị cung cấp chưa đủ cho bác sĩ kết luận chị bị gì. Chị nên đến cơ sở y tế để thăm khám. Bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp kiểm tra và đưa ra chẩn đoán cũng như hướng điều trị phù hợp.

Chào chị!

Việc vệ sinh mũi xoang hàng ngày là việc cần thiết để phòng chống các bệnh lý đường hô hấp. Vệ sinh mũi xoang bao gồm nhiều cách như bình bơm rửa, bình xịt hoặc nhỏ vào mũi tùy tình trạng dịch mũi cũng như sự khó chịu khi sử dụng.

Bình bơm rửa mũi có thể rửa sạch dịch mũi lượng nhiều. Nhưng nó có một số bất lợi như ảnh hưởng đến tai khi bơm nếu rửa không đúng cách, kích thích mũi tiết dịch nhiều. Chị có thể bơm rửa hai lần một ngày để tránh ảnh hưởng đến niêm mạc mũi. Việc bé tiết dịch mũi nhiều có thể do vấn đề viêm mũi xoang hoặc viêm VA. Chị nên đưa trẻ đến phòng khám Tai Mũi Họng để bác sĩ kiểm tra và có hướng dẫn xử trí phù hợp.

Chào chị, bé sẽ được khám bác sĩ với bác sĩ tim mạch để đánh giá nguy cơ tim mạch xem bé có thể cắt thắng lưỡi an toàn tại phòng mổ không. Chúc bé mau khỏe.

Chào anh/chị,
Cảm ơn câu hỏi của anh/chị đã gửi đến chúng tôi. Anh bấm lỗ tai ở sụn đến giờ cũng được 2 tuần mà bị nhiễm trùng có biểu hiện: sưng, đau chỗ bấm, đôi khi kèm chảy mủ…. Trước tiên, anh/chị tháo kim bấm lỗ tai, vệ sinh chỗ bấm bằng povidine 10% rửa vết thương mỗi ngày. Nếu tình trạng chỗ bấm ngày càng sưng to, chảy mủ nhiều thì anh nên đăng ký khám chuyên khoa Tai Mũi Họng để bác sĩ kiểm tra và điều trị vết thương cho anh.
Xin cảm ơn.

DỊCH VỤ CHẤT LƯỢNG CAO - nhanh chóng - chính xác

đặt lịch khám theo yêu cầu